Truy cập

Hôm nay:
1
Hôm qua:
0
Tuần này:
1
Tháng này:
0
Tất cả:
112161

CÔNG AN XÃ BẮC LƯƠNG THÔNG BÁO THỦ ĐOẠN CỦA TỘI PHẠM VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA

Ngày 08/05/2024 08:46:58

 CÔNG AN XÃ BẮC LƯƠNG THÔNG BÁO THỦ ĐOẠN CỦA TỘI PHẠM VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA

THÔNG BÁO THỦ ĐOẠN CỦA TỘI PHẠM VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA

ĐỐI VỚI TỘI PHẠM LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN

ĐỐI VỚI TỘI PHẠM TRỘM CẮP TÀI SẢN

ĐỘ VỚI TỘI PHẠM CỐ Ý GÂY THƯƠNG TÍCH, GIẾT NGƯỜI

LỪA ĐẢO TRUYỀN THỐNG

LỪA ĐẢO TRÊN KHÔNG GIAN MẠNG

(1) Lừa đảo trong lĩnh vực ngân hàng. Lấy danh nghĩa cán bộ ngân hàng để huy động vốn với lãi suất cao sau đó chiếm đoạt….

(2) Lừa đảo trong lĩnh vực kinh doanh bất động sản: Tạo ra các “dự án ma" với bản thiết kế chi tiết, quảng cáo rộng rãi, đưa ra thông tin không đúng thu hút người dân nộp tiền đầu tư, sau đó chiếm đoạt tài sản của khách hàng.

(3) Lừa đảo tiền xin việc, xuất khẩu lao động, đi học, hưởng chế độ chính sách

(4) Lừa đảo dưới hình thức chơi hụi, họ, phường, huy động vốn lãi suất cao: Kêu gọi người dân đóng tiền chơi hụi, họ, phường để lấy lại; huy động vốn đầu tư, kinh doanh, xây dựng... hứa trả với lãi suất cao sau đó chiếm đoạt.

(5) Lừa đảo thuê xe, mượn tài sản.

+ Thuê xe ôtô tự lái, sau đó làm giả giấy tờ rồi mang đi lừa bán cho người khác chiếm đoạt tiền và bỏ trốn.

 

(1) Lừa đảo “combo du lịch giá rẻ”.

(2) Lừa đảo cuộc gọi video Deepfake, Deepvoice.

(3) Lừa đảo “khóa SIM” vì chưa chuẩn hóa thuê bao.

(4) Giả mạo biên lai chuyển tiền thành công.

(5) Giả danh giáo viên/nhân viên y tế báo người thân đang cấp cứu.

(6) Chiêu trò lừa đảo tuyển người mẫu nhí.

(7) Thủ đoạn giả các công ty tài chính, ngân hàng.

(8) Cài cắm ứng dụng, link quảng cáo cờ bạc, cá độ, tín dụng đen,…

(9) Giả mạo trang thông tin điện tử, cơ quan, doanh nghiệp (BHXH, ngân hàng…)

(10) Lừa đảo SMS Brandname, phát tán tin nhắn giả mạo.

(11) Lừa đảo đầu tư chứng khoán, tiền ảo, đa cấp.

(12) Lừa đảo tuyển CTV online.

(13) Đánh cắp tài khoản MXH, nhắn tin lừa đảo.

(14) Giả danh cơ quan công an, viện kiểm sát, tòa án gọi điện lừa đảo.

(15) Rao bán hàng giả trên sàn thương mại điện tử.

(16) Đánh cắp thông tin CCCD đi vay nợ tín dụng.

(17) Lừa đảo chuyển nhầm tiền vào tài khoản.

(18) Lừa đảo dịch vụ lấy lại tiền khi đã bị lừa.

(19) Lừa đảo lấy cắp Telegram OTP.

(20) Lừa đảo tung tin giả về cuộc gọi mất tiền như FlashAI.

(21) Lừa đảo dịch vụ lấy lại Facebook.

(22) Lừa đảo tình cảm, dẫn dụ đầu tư tài chính, gửi bưu kiện, trúng thưởng,…

(23) Rải link phishing lừa đảo, seeding quảng cáo bẩn trên Facebook.

(24) Lừa đảoo số đánh đề.

­Thủ đoạn: Trước khi gây án chúng thường có hoạt động thăm dò, (như lối ra vào, tường rào, cửa khóa, camera ghi hình…) tìm hiểu quy luật đi lại, sinh hoạt, cũng như sơ hở, thiếu sót để chọn thời điểm thực hiện hành vi trộm cắp như vào đêm khuya, mưa bão, khi chủ nhà đi vắng, các cơ quan, doanh nghiệp vào thời gian ngoài giờ hành chính, ngày nghỉ, lễ.

Các thủ đoạn khác như: Đóng giả nhân viên y tế đi phun thuốc phòng dịch, nhân viên điện lực, bưu điện, người bán hàng… để dễ dàng vào các nhà dân, lợi dụng lúc chủ nhà sơ hở trôm cắp tài sản.

Biện pháp phòng ngừa:

- Các hộ gia đình không nên để số lượng tài sản lớn là tiền, vàng tại nhà. Lắp đặt hệ thống camera ghi hình, gia cố hệ thống nhà cửa, lắp đèn bảo vệ vào ban đêm; khi đi ngủ, đi khỏi nhà phải khóa cửa cẩn thận, không để tài sản ở những nơi không có người trông coi, không có biện pháp bảo vệ …

- Các cơ quan, doanh nghiệp, nhà trường hạn chế để tiền mặt với số lượng lớn tại đơn vị. Bố trí bảo vệ 24/24, lắp đặt hệ thống Camera ghi hình, đèn chiếu sáng, còi báo động, xây tường rào cao chống leo trèo, xây dựng nội quy ra vào cơ quan, …

Hiện nay tội phạm gây thương tích, giết người đang diễn biến phức tạp. Nguyên nhân chính là từ các mâu thuẫn tranh chấp đất đai, mâu thuẫn lợi ích, dòng họ, nội bộ gia đình, vợ chồng con cái; mâu thuẫn trong làm ăn; mâu thuẫn tình ái, băng hoại giá trị đạo đức. Để phòng ngừa loại tội phạm này, Công an xã đề nghị nhân dân:

+ Không giải quyết các mâu thuẫn bằng biện pháp bạo lực, tránh các hành động bột phát, hạn chế sử dụng các loại chất kích thích thường xuyên ảnh hưởng đến sức khỏe và sự tỉnh táo trong xử lý các tình huống phát sinh;

+ Chủ động báo cáo cơ quan có thẩm quyền; Ban công tác mặt trận thôn, UBND xã, Công an xã để được hướng giải quyết các vấn đề tranh chấp trên cơ sở “Thượng tôn pháp luật”.

 

Đề nghị mọi người dân khi có người lạ liên hệ hoặc khi phát sinh mâu thuẫn gọi ngay đến số điện thoại trực ban Công an xã 02373.884.366 (0914.266.862 Đ/c Nguyễn Hữu Tuấn – Trưởng Công an xã và số 0916949050 Đ/c Bùi Minh Tâm – Phó Trưởng Công an xã)

CÔNG AN XÃ BẮC LƯƠNG THÔNG BÁO THỦ ĐOẠN CỦA TỘI PHẠM VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA

Đăng lúc: 08/05/2024 08:46:58 (GMT+7)

 CÔNG AN XÃ BẮC LƯƠNG THÔNG BÁO THỦ ĐOẠN CỦA TỘI PHẠM VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA

THÔNG BÁO THỦ ĐOẠN CỦA TỘI PHẠM VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA

ĐỐI VỚI TỘI PHẠM LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN

ĐỐI VỚI TỘI PHẠM TRỘM CẮP TÀI SẢN

ĐỘ VỚI TỘI PHẠM CỐ Ý GÂY THƯƠNG TÍCH, GIẾT NGƯỜI

LỪA ĐẢO TRUYỀN THỐNG

LỪA ĐẢO TRÊN KHÔNG GIAN MẠNG

(1) Lừa đảo trong lĩnh vực ngân hàng. Lấy danh nghĩa cán bộ ngân hàng để huy động vốn với lãi suất cao sau đó chiếm đoạt….

(2) Lừa đảo trong lĩnh vực kinh doanh bất động sản: Tạo ra các “dự án ma" với bản thiết kế chi tiết, quảng cáo rộng rãi, đưa ra thông tin không đúng thu hút người dân nộp tiền đầu tư, sau đó chiếm đoạt tài sản của khách hàng.

(3) Lừa đảo tiền xin việc, xuất khẩu lao động, đi học, hưởng chế độ chính sách

(4) Lừa đảo dưới hình thức chơi hụi, họ, phường, huy động vốn lãi suất cao: Kêu gọi người dân đóng tiền chơi hụi, họ, phường để lấy lại; huy động vốn đầu tư, kinh doanh, xây dựng... hứa trả với lãi suất cao sau đó chiếm đoạt.

(5) Lừa đảo thuê xe, mượn tài sản.

+ Thuê xe ôtô tự lái, sau đó làm giả giấy tờ rồi mang đi lừa bán cho người khác chiếm đoạt tiền và bỏ trốn.

 

(1) Lừa đảo “combo du lịch giá rẻ”.

(2) Lừa đảo cuộc gọi video Deepfake, Deepvoice.

(3) Lừa đảo “khóa SIM” vì chưa chuẩn hóa thuê bao.

(4) Giả mạo biên lai chuyển tiền thành công.

(5) Giả danh giáo viên/nhân viên y tế báo người thân đang cấp cứu.

(6) Chiêu trò lừa đảo tuyển người mẫu nhí.

(7) Thủ đoạn giả các công ty tài chính, ngân hàng.

(8) Cài cắm ứng dụng, link quảng cáo cờ bạc, cá độ, tín dụng đen,…

(9) Giả mạo trang thông tin điện tử, cơ quan, doanh nghiệp (BHXH, ngân hàng…)

(10) Lừa đảo SMS Brandname, phát tán tin nhắn giả mạo.

(11) Lừa đảo đầu tư chứng khoán, tiền ảo, đa cấp.

(12) Lừa đảo tuyển CTV online.

(13) Đánh cắp tài khoản MXH, nhắn tin lừa đảo.

(14) Giả danh cơ quan công an, viện kiểm sát, tòa án gọi điện lừa đảo.

(15) Rao bán hàng giả trên sàn thương mại điện tử.

(16) Đánh cắp thông tin CCCD đi vay nợ tín dụng.

(17) Lừa đảo chuyển nhầm tiền vào tài khoản.

(18) Lừa đảo dịch vụ lấy lại tiền khi đã bị lừa.

(19) Lừa đảo lấy cắp Telegram OTP.

(20) Lừa đảo tung tin giả về cuộc gọi mất tiền như FlashAI.

(21) Lừa đảo dịch vụ lấy lại Facebook.

(22) Lừa đảo tình cảm, dẫn dụ đầu tư tài chính, gửi bưu kiện, trúng thưởng,…

(23) Rải link phishing lừa đảo, seeding quảng cáo bẩn trên Facebook.

(24) Lừa đảoo số đánh đề.

­Thủ đoạn: Trước khi gây án chúng thường có hoạt động thăm dò, (như lối ra vào, tường rào, cửa khóa, camera ghi hình…) tìm hiểu quy luật đi lại, sinh hoạt, cũng như sơ hở, thiếu sót để chọn thời điểm thực hiện hành vi trộm cắp như vào đêm khuya, mưa bão, khi chủ nhà đi vắng, các cơ quan, doanh nghiệp vào thời gian ngoài giờ hành chính, ngày nghỉ, lễ.

Các thủ đoạn khác như: Đóng giả nhân viên y tế đi phun thuốc phòng dịch, nhân viên điện lực, bưu điện, người bán hàng… để dễ dàng vào các nhà dân, lợi dụng lúc chủ nhà sơ hở trôm cắp tài sản.

Biện pháp phòng ngừa:

- Các hộ gia đình không nên để số lượng tài sản lớn là tiền, vàng tại nhà. Lắp đặt hệ thống camera ghi hình, gia cố hệ thống nhà cửa, lắp đèn bảo vệ vào ban đêm; khi đi ngủ, đi khỏi nhà phải khóa cửa cẩn thận, không để tài sản ở những nơi không có người trông coi, không có biện pháp bảo vệ …

- Các cơ quan, doanh nghiệp, nhà trường hạn chế để tiền mặt với số lượng lớn tại đơn vị. Bố trí bảo vệ 24/24, lắp đặt hệ thống Camera ghi hình, đèn chiếu sáng, còi báo động, xây tường rào cao chống leo trèo, xây dựng nội quy ra vào cơ quan, …

Hiện nay tội phạm gây thương tích, giết người đang diễn biến phức tạp. Nguyên nhân chính là từ các mâu thuẫn tranh chấp đất đai, mâu thuẫn lợi ích, dòng họ, nội bộ gia đình, vợ chồng con cái; mâu thuẫn trong làm ăn; mâu thuẫn tình ái, băng hoại giá trị đạo đức. Để phòng ngừa loại tội phạm này, Công an xã đề nghị nhân dân:

+ Không giải quyết các mâu thuẫn bằng biện pháp bạo lực, tránh các hành động bột phát, hạn chế sử dụng các loại chất kích thích thường xuyên ảnh hưởng đến sức khỏe và sự tỉnh táo trong xử lý các tình huống phát sinh;

+ Chủ động báo cáo cơ quan có thẩm quyền; Ban công tác mặt trận thôn, UBND xã, Công an xã để được hướng giải quyết các vấn đề tranh chấp trên cơ sở “Thượng tôn pháp luật”.

 

Đề nghị mọi người dân khi có người lạ liên hệ hoặc khi phát sinh mâu thuẫn gọi ngay đến số điện thoại trực ban Công an xã 02373.884.366 (0914.266.862 Đ/c Nguyễn Hữu Tuấn – Trưởng Công an xã và số 0916949050 Đ/c Bùi Minh Tâm – Phó Trưởng Công an xã)

0 bình luận
(Bấm vào đây để nhận mã)

thủ tục hành chính

Địa chỉ tiếp nhận phản ánh, kiến nghị về giải quyết TTHC
Địa chỉ: UBND Xã Bắc Lương, Thôn Mỹ Hạ, Xã Bắc Lương, Huyện Thọ Xuân
SĐT: 02373884281
Email: hoabacluong86@gmail.com